forked from zalopay-oss/go-advanced
-
Notifications
You must be signed in to change notification settings - Fork 0
Commit
This commit does not belong to any branch on this repository, and may belong to a fork outside of the repository.
- Loading branch information
1 parent
7cd715a
commit 843f438
Showing
3 changed files
with
27 additions
and
140 deletions.
There are no files selected for viewing
This file contains bidirectional Unicode text that may be interpreted or compiled differently than what appears below. To review, open the file in an editor that reveals hidden Unicode characters.
Learn more about bidirectional Unicode characters
Original file line number | Diff line number | Diff line change |
---|---|---|
@@ -1,178 +1,65 @@ | ||
# 4.7 Bố cục thông thường của các dự án web lớn | ||
# 4.7. Bố cục thông thường của các dự án web lớn | ||
|
||
MVC frameworks là những frameworks rất phổ biến trong việc phát triển web. Khái niệm MVC được đề xuất đầu tiên bởi **Trygve Reenskaug** vào năm 1978. Để thuận tiện cho việc mở rộng ứng dụng GUI (graphical user interface), chương trình được chia thành: | ||
Phần này sẽ trình bày mô hình MVC và đi vào chi tiết các lớp trong một dự án web. | ||
|
||
1. **Controller** - Có vai trò tiếp nhận và xử lý những requests. | ||
2. **View** - Giao diện đồ họa được thiết kế để tương tác với người dùng. | ||
3. **Model** - Programmer viết các hàm mà chương trình cần phải có (hiện thực thuật toán, v,v), quản lý cơ sở dữ liệu (thêm, xóa, sửa, truy vấn, v,v), thiết kế cơ sở dữ liệu. | ||
## 4.7.1 Kiến trúc MVC | ||
|
||
Trải qua quá trình phát triển, phần front-end của chương trình ngày càng phức tạp. Để phần kỹ thuật tốt hơn, những phần như thế sẽ thường phân chia ra thành nhiều kiến trúc con. Có thể nhìn thấy rằng, trước và sau khi phân chia lớp V (view) từ mô hình MVC thành các thành phần, một back-end project thường chỉ có lớp C và M. Phần front và back sẽ tương tác lẫn nhau thông qua ajax. Thỉnh thoảng, ta cần giải quyết vấn đề cross-domain, và đã có những giải pháp sẵn rồi. Hình sau là một lưu đồ của hệ thống từ front tới back. | ||
MVC frameworks là những framework rất phổ biến trong việc phát triển web, khái niệm MVC được đề xuất đầu tiên bởi [Trygve Reenskaug](https://en.wikipedia.org/wiki/Trygve_Reenskaug) vào năm 1978, chương trình MVC gồm ba thành phần: | ||
|
||
* **Model** : là nơi chứa những nghiệp vụ tương tác với dữ liệu hoặc hệ quản trị cơ sở dữ liệu (mysql, mssql… ); nó sẽ bao gồm các class/function xử lý nhiều nghiệp vụ như kết nối database, truy vấn dữ liệu, thêm – xóa – sửa dữ liệu... | ||
* **View** : là nơi có những giao diện như một nút bấm, khung nhập, menu, hình ảnh… nó đảm nhiệm nhiệm vụ hiển thị dữ liệu và giúp người dùng tương tác với hệ thống. | ||
* **Controller** : là nơi tiếp nhận những yêu cầu xử lý được gửi từ người dùng, nó sẽ gồm những class/ function xử lý nhiều nghiệp vụ logic giúp lấy đúng dữ liệu thông tin cần thiết nhờ các nghiệp vụ lớp Model cung cấp và hiển thị dữ liệu đó ra cho người dùng nhờ lớp View. | ||
|
||
Trải qua quá trình phát triển, phần back-end của chương trình ngày càng phức tạp. Để quản lý tốt hơn, những phần như thế sẽ thường phân chia ra thành nhiều kiến trúc con. Hình sau là một lưu đồ của hệ thống từ front-end tới back-end: | ||
|
||
<div align="center"> | ||
<img src="../images/ch5-07-frontend-backend.png"> | ||
<img src="../images/ch5-07-frontend-backend.png" width="600"> | ||
<br/> | ||
<span align="center"> | ||
<i>Separation interaction diagram</i> | ||
<i>Kiến trúc một dự án web</i> | ||
</span> | ||
</div> | ||
<br/> | ||
|
||
**Vue** và **React** trong hình là hai frameworks front-end phổ biến trên thế giới, bởi vì chúng ta không tập trung nói về nó, do đó, cấu trúc front-end của project không được nhấn mạnh trên lưu đồ. Thực tế trong vài projects đơn giản, ngành công nghiệp không hoàn toàn tuân theo mô hình MVC, đặc biệt là phần M và C. Có nhiều công ty mà project của họ có rất nhiều phần logic bên trong lớp Controller, và chỉ quản lý phần lưu trữ dữ liệu ở lớp Model. Điều đó thường dẫn đến việc hiểu sai ý nghĩa của lớp Model. Về nghĩa đen, lớp này sẽ được đối xử với một vài modeling, và cái gì là Model? nó là dữ liệu! | ||
**Vue** và **React** trong hình là hai frameworks front-end phổ biến trên thế giới, bởi vì chúng ta không tập trung nói về nó, do đó cấu trúc front-end của dự án không được nhấn mạnh trên lưu đồ. Thực tế trong vài dự án đơn giản, ngành công nghiệp không hoàn toàn tuân theo mô hình MVC, đặc biệt là phần M và C. Có nhiều công ty mà dự án của họ có rất nhiều phần logic bên trong lớp Controller, và chỉ quản lý phần lưu trữ dữ liệu ở lớp Model. | ||
|
||
Tuy nhiên, theo như ý tưởng của người sáng lập MVC thì một business process cũng thuộc một loại "model". Nếu chúng ta đặt mã nguồn thao tác với dữ liệu và business process vào lớp M của MVC, thì lớp M sẽ quá cồng kềnh. Trong những dự án phức tạp, một lớp C hoặc M hiển nhiên là không đủ mà phải có nhiều lớp pure back-end API bên dưới nữa: | ||
|
||
## 4.7.2 Bên dưới Controller và Model | ||
|
||
Cách hiểu này hiển nhiên có vấn đề. Một business process cũng thuộc một loại "model". Nó là một model của hành vi người dùng trong thế giới thực hoặc là những quá trình đã tồn tại. Nó không chỉ là cách tổ chức dữ liệu được định dạng mà được gọi là model. Tuy nhiên, theo như ý tưởng của người sáng lập MVC, nếu chúng ta đặt mã nguồn thao tác với dữ liệu và business projects vào lớp M của MVC, thì lớp M sẽ quá cồng kềnh. Cho những projects phức tạp, một lớp C hoặc M hiển nhiên là không đủ. Có nhiều phần pure back-end API thường dùng những phương pháp phân chia sau: | ||
Các lớp pure back-end API bên dưới có thể phân chia như sau: | ||
|
||
1. **Controller** tương tự như ở trên, là một điểm đầu vào của service, chịu trách nhiệm để xử lý logic routing, kiểm tra tham số, chuyển tiếp request. | ||
2. **Logic/Service** là lớp logical (service), nó thường là một điểm vào của business logic. Có thể xem rằng tất cả những tham số request sẽ phải được hợp lệ từ đây, Business logic và business processes cũng nằm trong lớp này. Nó thường được gọi là Business Rules trong những thiết kế thường thấy. | ||
3. **DAO/Responsitory**, lớp này thường có vai trò chính để thao tác với data (dữ liệu) và storage (vùng nhớ). Về cơ bản phần storage được gửi đến lớp Logic để dùng trong các hàm đơn giản, interface form. Làm việc với dữ liệu bền vững. | ||
3. **DAO/Responsitory** lớp này thường có vai trò chính là thao tác với data (dữ liệu bền vững) và storage (vùng nhớ). | ||
|
||
Mỗi lớp sẽ thực thi công việc của nó, sau đó xây dựng lên cấu trúc của các phần parameters để truyền cho các lớp kế tiếp bằng việc tạo request từ context hiện tại | ||
, và sau đó gọi hàm để thực thi lớp tiếp theo. Sau khi công việc hoàn thành, kết quả của quá trình sẽ được trả về lớp ban đầu gọi nó. | ||
Mỗi lớp sẽ thực thi công việc của nó, sau đó xây dựng lên cấu trúc các phần parameters để truyền cho các lớp kế tiếp bằng việc tạo request từ context hiện tại, và sau đó gọi hàm để thực thi lớp tiếp theo. Sau khi công việc hoàn thành, kết quả của quá trình sẽ được trả về lớp ban đầu gọi nó. | ||
|
||
<div align="center"> | ||
<img src="../images/ch5-07-controller-logic-dao.png"> | ||
<img src="../images/ch5-07-controller-logic-dao.png" width="800"> | ||
<br/> | ||
<span align="center"> | ||
<i>Request processing flow</i> | ||
<i>Flow xử lý request</i> | ||
</span> | ||
</div> | ||
<br/> | ||
|
||
Sau khi chia ra ba lớp của CLD, chúng ta cần phải hỗ trợ nhiều giao thức tại cùng một lúc trong lớp C. Thrift, gRPC và HTTP được đề cập từ những chương trước, và chúng ta chỉ cần một trong số đó để đảm nhận công việc này. Thỉnh thoảng, chúng ta cần hỗ trợ hai trong số chúng, như là cùng một interface. Chúng ta cần cả hai efficient thrift và http hooks cho việc debugging. Do đó, thêm vào CLD, các lớp giao thức được phân tách được yêu cầu để xử lý chi tiết các giao thức tương tác đa dạng. Quá trình xử lý requesting sẽ như hình sau: | ||
Sau khi chia ra ba lớp CLD (Controller-Logic-DAO), chúng ta cần phải hỗ trợ nhiều giao thức trong lớp Controller như Thrift, gRPC hoặc HTTP đóng vai trò như là một interface. Quá trình xử lý request có thể như sơ đồ sau: | ||
|
||
<div align="center"> | ||
<img src="../images/ch5-07-control-flow.png" width="350"> | ||
<img src="../images/ch4-7-cld-layout.png" width="350"> | ||
<br/> | ||
<span align="center"><i></i></span> | ||
<br/> | ||
</div> | ||
|
||
Entry function trong Controller sẽ như sau | ||
|
||
```go | ||
func CreateOrder(ctx context.Context, req *CreateOrderStruct) ( | ||
*CreateOrderRespStruct, error, | ||
) { | ||
// ... | ||
} | ||
``` | ||
|
||
`CreateOrder` có hai parameters (tham số): `ctx` được dùng để truyền tham số toàn cục vào, ví dụ `trace_id` nó yêu cầu một serial request. `req` nắm giữ tất cả thông tin về input mà chúng ta cần để tạo ra một `order`. Kết quả trả về là cấu trúc `response` và một `error`. Có thể nói rằng sau khi mã nguồn trên thực thi trên lớp Controller, sẽ không có mã nguồn nào liên kết với "protocol". Bạn không thể tìm nó ở đây, không thể tìm thấy `http.Request`, hoặc `http.ResponseWriter` hoặc bất cứ gì liên quan đến `thrift` hoặc `gRPC`. | ||
|
||
Tại lớp protocol, một mã nguồn sẽ thao tác với giao thức HTTP như sau | ||
|
||
```go | ||
// defined in protocol layer | ||
type CreateOrderRequest struct { | ||
OrderID int64 `json:"order_id"` | ||
// ... | ||
} | ||
|
||
// defined in controller | ||
type CreateOrderParams struct { | ||
OrderID int64 | ||
} | ||
|
||
func HTTPCreateOrderHandler(wr http.ResponseWriter, r *http.Request) { | ||
var req CreateOrderRequest | ||
var params CreateOrderParams | ||
ctx := context.TODO() | ||
// bind data to req | ||
bind(r, &req) | ||
// map protocol binded to protocol-independent | ||
map(req, params) | ||
logicResp,err := controller.CreateOrder(ctx, ¶ms) | ||
if err != nil {} | ||
// ... | ||
} | ||
``` | ||
|
||
Theo giả thuyết, chúng ta có thể dùng cùng một cấu trúc request kết hợp nhiều tags khác nhau để đạt được một cấu trúc có thể tái sử dụng cho nhiều giao thức. Không may, trong thrift, một cấu trúc request sẽ tự động được sinh ra từ IDL (Interface Description Language). Nội dụng ở trong sẽ tự động sinh ra trong file `ttypes.go`. Ta cần kết hợp những cấu trúc được sinh ra với logic của chúng ta thành đầu vào thrift. Về mặt cấu trúc, gRPC cũng tương tự. Phần mã nguồn này vẫn cần có. | ||
|
||
Người đọc thông minh có thể nhìn thấy rằng, chi tiết của việc thao tác với protocol thực sự là một quá trình lặp đi lặp lại công việc. Việc xử lý mỗi interface trong lớp protocol không gì hơn là đọc dữ liệu từ một cấu trúc protocol cụ thể (ví dụ `http.Request`, thrift wrapped out) và kết hợp chúng với cấu trúc protocol độc lập của chúng ta, và đưa cấu trúc này tới Controller entry. Mã nguồn sẽ thực sự trông giống nhau. Hầu hết chúng sẽ tuân theo một khuôn mẫu nào đó, chúng ta có thể phớt lờ đi việc hiện thực protocol bên dưới, và tập trung vào xử lý business logic trong các khuôn mẫu hàm được sinh ra sẵn. | ||
Hãy nhìn vào cấu trúc của HTTP, cấu trúc này sẽ tương ứng với thrift, và một cấu trúc protocol độc lập khác của chúng ta. | ||
|
||
```go | ||
// http request model | ||
type CreateOrder struct { | ||
OrderID int64 `json:"order_id" validate:"required"` | ||
UserID int64 `json:"user_id" validate:"required"` | ||
ProductID int `json:"prod_id" validate:"required"` | ||
Addr string `json:"addr" validate:"required"` | ||
} | ||
|
||
// thrift request model | ||
type FeatureSetParams struct { | ||
DriverID int64 `thrift:"driverID,1,required"` | ||
OrderID int64 `thrift:"OrderID,2,required"` | ||
UserID int64 `thrift:"UserID,3,required"` | ||
ProductID int `thrift:"ProductID,4,required"` | ||
Addr string `thrift:"Addr,5,required"` | ||
} | ||
|
||
// controller input struct | ||
type CreateOrderParams struct { | ||
OrderID int64 | ||
UserID int64 | ||
ProductID int | ||
Addr string | ||
} | ||
``` | ||
|
||
Để sinh ra HTTP và thrift entry code, chúng ta cần thông qua một cấu trúc mã nguồn. Nhìn vào ba cấu trúc được định nghĩa ở trên, thực tế, chúng ta có thể dùng một trong số đó để sinh ra IDL của thrift, và "IDL của HTTP service(cấu trúc định nghĩa với json hoặc form related tages)". Từ cấu trúc ban đầu này có thể được đặt thêm vào HTTP tags và thrift tags cùng nhau. | ||
|
||
|
||
```go | ||
type FeatureSetParams struct { | ||
DriverID int64 `thrift:"driverID,1,required" json:"driver_id"` | ||
OrderID int64 `thrift:"OrderID,2,required" json:"order_id"` | ||
UserID int64 `thrift:"UserID,3,required" json:"user_id"` | ||
ProductID int `thrift:"ProductID,4,required" json:"prod_id"` | ||
Addr string `thrift:"Addr,5,required" json:"addr"` | ||
} | ||
``` | ||
|
||
Sau đó mã nguồn thrift được sinh ra từ IDL và HTTP requests được sinh ra từ cấu trúc. | ||
|
||
<div align="center"> | ||
<img src="../images/ch5-07-code-gen.png"> | ||
<br/> | ||
<span align="center"> | ||
<i>Creating a project entry through the Go code definition structure</i> | ||
</span> | ||
</div> | ||
<br/> | ||
|
||
Đối với phương tiện để tạo, bạn có thể đọc mã nguồn Go trong tệp văn bản thông qua Parser được xây dựng bằng ngôn ngữ Go, sau đó tạo mã đích theo AST hoặc đơn giản là biên dịch cấu trúc nguồn và mã Parser với nhau. Bạn có thể có cấu trúc làm tham số đầu vào cho Parser (sẽ đơn giản hơn). | ||
|
||
Dĩ nhiên, ý tưởng này không phải là lựa chọn duy nhất. Chúng ta có thể sinh ra một tập các cấu trúc HTTP interface bằng việc parsing IDL của thrift. Nếu chúng ta làm như vậy, toàn bộ quá trình sẽ như hình bên dưới | ||
Tuy nhiên, bên cạnh các yêu cầu business logic, hệ thống web còn phải hiện thực phần non-business logic như xác thực, gửi số liệu báo cáo, để tách riêng hai phần này, các lớp middleware của từng giao thức được thêm vào, do đó sơ đồ cuối cùng có thể như sau: | ||
|
||
<div align="center"> | ||
<img src="../images/ch5-08-code-gen-2.png"> | ||
<img src="../images/ch4-7-cld-layout-md.png"> | ||
<br/> | ||
<span align="center"> | ||
<i>Can also generate other parts from thrift</i> | ||
<i>Flow sau khi thêm phần middleware</i> | ||
</span> | ||
</div> | ||
<br/> | ||
|
||
Quy trình này trông có vẻ mượt mà hơn trước, nhưng nếu chúng ta chọn nó để hiện thực, bạn cần phải parse IDL của thrift trước, nó sẽ tương tự với việc Parser sẽ phải viết IDL bằng tay, mặc dù **Antlr** hoặc **peg** có thể giúp bạn. Đơn giản hơn việc viết những Parser, nhưng ở bước "parsing" chúng tôi không muốn giới thiệu quá nhiều, do đó chúng ta có thể thực hiện nó. | ||
|
||
Bây giờ, workflow đã được định hình, chúng ta có thể nhận ra làm thế nào để toàn bộ quy trình trở nên thân thiện hơn. | ||
|
||
Ví dụ, trong môi trường sinh mã đã được giới thiệu ở chương Web, cũng như user có thể sinh ra SDK với vài cú click chuột, người đọc có thể tự tìm hiểu. | ||
|
||
Mặc dù chúng ta đã thành công trong việc cho phép projects hỗ trợ nhiều giao thức tại portal, vẫn có một số vấn đề cần được giải quyết. Việc phân lớp được mô tả trong chương này không dùng middleware để phân lớp project. Nếu chúng ta xem xét middleware, đâu là quá trình requesting? Nhìn vào hình 5-18 bên dưới. | ||
|
||
<div align="center"> | ||
<img src="../images/ch5-08-control-flow-2.png"> | ||
<br/> | ||
<span align="center"> | ||
<i>Control flow after adding middleware</i> | ||
</span> | ||
</div> | ||
<br/> | ||
|
||
Ở phần middleware trước mà chúng ta đã tìm hiểu, nó liên hệ chặt chẽ đến giao thức HTTP. Không may là không có middleware trong thrift có thể giải quyết những vấn đề về non-functional logic code dupplication problems với HTTP. | ||
|
||
Đây là một vấn đề thực sự được bắt gặp trong những dự án doanh nghiệp. Không may, cộng đồng opensource đã không có một giải pháp multi-protocol middleware thuận tiện. Dĩ nhiên, như chúng ta đã nói từ trước, trong nhiều trường hợp, HTTP interface của chúng ta chỉ được dùng cho việc debugging, và không được đề xuất ra bên ngoài. Trong trường hợp đó, đó là vấn đề non-functional code cần được giải quyết trong thrift code. | ||
|
Loading
Sorry, something went wrong. Reload?
Sorry, we cannot display this file.
Sorry, this file is invalid so it cannot be displayed.
Loading
Sorry, something went wrong. Reload?
Sorry, we cannot display this file.
Sorry, this file is invalid so it cannot be displayed.